Chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng tây y chủ yếu là dùng thuốc. Nhiều người thắc mắc rằng, dùng loại thuốc nào là tốt nhất, trong quá trình dùng thuốc, người bị méo miệng do liệt dây thần kinh số 7 cần lưu ý những gì… Nếu muốn tìm lời giải cho những thắc mắc này, giúp quá trình phục hồi hiệu quả hơn thì bạn đừng bỏ qua bài viết dưới đây!

Một số điều cần biết về liệt dây thần kinh số 7

Dây thần kinh số 7 xuất phát từ hệ thống thần kinh trung ương, qua thái dương và tuyến mang tai đến các cơ vùng mặt, chi phối hoạt động của các cơ này. Khi dây thần kinh số 7 bị liệt, cơ mặt sẽ mất khả năng hoạt động. Tình trạng này thường xảy ra do người bệnh bị nhiễm lạnh đột ngột hoặc gặp chấn thương não. Tình trạng méo miệng do liệt dây thần kinh số 7 còn được biết đến là một di chứng phổ biến của bệnh tai biến mạch máu não (não bị tổn thương do mạch máu não tắc hoặc vỡ).

 Liệt dây thần kinh số 7 khiến mặt bị méo, lệch hẳn về một bên

Liệt dây thần kinh số 7 khiến mặt bị méo, lệch hẳn về một bên

Bạn đang lo lắng vì bản thân hoặc người thân bị lệch mặt do liệt dây thần kinh số 7? Bạn e sợ bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào? Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng đài tư vấn miễn cước 18006305 để được tư vấn về cách cải thiện tình trạng của bạn.

Theo nhiều nghiên cứu, người cao tuổi, người có thể trạng yếu, ít luyện tập thể dục thể thao, tiền sử mắc các bệnh về tim và mạch máu hoặc những người sinh hoạt không điều độ, uống nhiều rượu bia, sử dụng chất kích thích… là những đối tượng dễ gặp tổn thương não, dẫn tới liệt dây thần kinh số 7.

Bệnh liệt dây thần kinh số 7 được chia thành 2 loại, cụ thể:

- Liệt dây thần kinh số 7 trung ương: Là tình trạng liệt mặt do các khu trú trong sọ làm tổn thương não, chẳng hạn như: U não, cục máu đông,… 

- Liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên: Là tình trạng một phần cơ mặt bị mất vận động hoàn toàn, thường xảy ra do cảm lạnh hoặc viêm nhiễm.

Xem thêm: Triệu chứng bị tai biến liệt dây thần kinh số 7 là gì? 

Các phương pháp điều trị liệt dây thần kinh số 7 hiện nay

Hiện nay, việc chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng tây y chủ yếu là dùng thuốc sau khi đã loại trừ các trường hợp chống chỉ định (đái tháo đường, loét dạ dày - tá tràng, lao, rối loạn tâm thần...). Những loại thuốc được chỉ định chủ yếu thuộc 3 nhóm sau:

Thuốc chống viêm

Nhiều trường hợp liệt dây thần kinh số 7 do phản ứng viêm nên bệnh nhân thường phải dùng thuốc chống viêm liều cao để ức chế sự hóa ứng động của bạch cầu hoặc ức chế các chất trung gian hóa học của viêm. Ngoài ra, nhóm thuốc này cũng có tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống ngưng tập tiểu cầu.

Chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng tây y chủ yếu là dùng thuốc 

Chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng tây y chủ yếu là dùng thuốc

Bạn đang sầu não vì đột quỵ khiến bạn bị méo miệng, lệch mặt, liệt nửa người? Bạn không ngừng tìm cách cải thiện và muốn được chuyên gia gọi lại tư vấn? Vui lòng để lại thông tin liên hệ dưới đây!

Thuốc tăng dẫn truyền thần kinh

Thực tế, hiện tượng liệt xảy ra do dây thần kinh mất một phần hoặc toàn phần chức năng dẫn truyền. Sử dụng thuốc tăng dẫn truyền thần kinh sẽ giúp giải quyết vấn đề này. 

Thuốc giãn mạch

Nhóm thuốc này giúp cải thiện tình trạng liệt nhờ tác động vào cơ chế gây co mạch hoặc rối loạn vận mạch, giúp mạch máu giãn ra, từ đó tăng cường nuôi dưỡng cho vùng thiếu máu.

Ngoài 3 nhóm thuốc trên, người bị liệt dây thần kinh số 7 có thể phải dùng thêm một số thuốc khác như: Thuốc tăng tái tạo bao thần kinh, chất chống gốc tự do, vitamin nhóm B, thuốc lợi tiểu nhẹ nếu bệnh nhân có phù rõ, các kháng sinh bổ trợ nếu có nhiễm khuẩn hoặc thuốc chống virus, nhất là với những trường hợp có bệnh cảnh nhiễm virus hay đau vùng sau tai, rối loạn cảm giác vùng mặt…

Xem thêm: Tai biến méo miệng đã khỏi có bị tái phát không? Phòng ngừa bằng cách nào?

Cần lưu ý những gì khi chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng tây y?

Có thể thấy rằng, những loại thuốc chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng tây y tác động vào chính các yếu tố gây bệnh, có hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, việc dùng thuốc cần hết sức thận trọng bởi chúng có rất nhiều tác dụng phụ.

Điển hình như với thuốc chống viêm và thuốc tăng dẫn truyền thần kinh, người bị liệt dây thần kinh số 7 thường phải dùng liều cao. Khi đó, thuốc có thể gây loét dạ dày và chảy máu tiêu hóa, một số người bị phù hoặc loét. Vì vậy, người bệnh cần lưu ý dùng đúng chỉ định, không uống kéo dài, không ăn thức ăn chua, cay trong quá trình sử dụng thuốc.

Không nên ăn đồ chua, cay trong quá trình điều trị liệt dây thần kinh số 7 

Không nên ăn đồ chua, cay trong quá trình điều trị liệt dây thần kinh số 7

Còn với thuốc giãn mạch, bệnh nhân càng phải chú ý vì giãn mạch quá mức có thể gây phù ở những mô đang bị tổn thương, khiến cho tình trạng liệt dây thần kinh số 7 càng chậm hồi phục. Cũng chính vì điều này mà các chuyên gia khuyên rằng, trong các thuốc giãn mạch chỉ nên chọn thuốc chẹn canxi có ưu thế trên mạch máu của hệ thống đầu - mặt - cổ.

Ngoài việc lưu ý đến tác dụng phụ của các loại thuốc chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng tây y, người bị liệt dây thần kinh số 7 nên áp dụng thêm một số phương pháp cổ truyền như: Châm cứu, vật lý trị liệu và luyện tập cơ mặt,… để mang đến hiệu quả điều trị tích cực hơn. 

Xem thêm: Tại sao người bị méo miệng dây thần kinh số 7 có thể cải thiện bằng Nattospes?

Cải thiện tình trạng méo miệng do liệt dây thần kinh số 7 hiệu quả nhờ thảo dược

Chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng tây y có thể giúp bảo vệ thần kinh hiệu quả, nhanh chóng nhưng lại có rất nhiều tác dụng phụ cũng như biến chứng có thể xảy ra. Để khắc phục tình trạng này, các chuyên gia khuyên người bị liệt dây thần kinh số 7 cũng như đối tượng mắc những vấn đề liên quan đến tuần hoàn máu như: Tai biến mạch máu não, thiếu máu não, thiểu năng tuần hoàn não,… nên kết hợp sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị có nguồn gốc từ thảo dược. Tại Việt Nam, tiêu biểu trong dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes.

Nattospes có thành phần chính là enzyme nattokinase. Đây là một loại enzyme chiết xuất từ món ăn truyền thống của người Nhật Bản có tên gọi natto, được làm bằng cách lên men đỗ tương (đậu nành). Natto đã được người Nhật sử dụng an toàn hàng ngàn năm qua như một sản phẩm bổ dưỡng và cũng là phương thuốc dân gian giúp cải thiện tuần hoàn, hỗ trợ các bệnh mạch máu, tim mạch.

Chính vì thế, các nhà khoa học Việt Nam đã tận dụng những ưu điểm của món ăn này để chiết xuất enzyme nattokinase và bào chế thành công sản phẩm Nattospes nổi tiếng trong việc phòng ngừa, phá cục máu đông, tăng tuần hoàn, lưu thông máu; Hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não; Cải thiện các di chứng sau cơn tai biến, trong đó có di chứng méo mặt do liệt dây thần kinh số 7 và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Nattospes giúp cải thiện tình trạng méo miệng do liệt dây thần kinh số 7 hiệu quả 

Nattospes giúp cải thiện tình trạng méo miệng do liệt dây thần kinh số 7 hiệu quả

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Chia sẻ của người dùng

Trong những năm qua, nhiều người đã sử dụng Nattospes để cải thiện tình trạng méo miệng hiệu quả. Điển hình là trường hợp của  ông Võ Văn Tám ở quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh (số điện thoại anh Thảo – con rể ông Tám: 0919272701). Ông bị méo miệng do tai biến mạch máu não, di chứng này đã cải thiện nhờ sử dụng Nattospes. Hãy cùng lắng nghe câu chuyện của ông Tám trong video sau:

Xem thêm: Chia sẻ của những người dùng Nattospes cải thiện tai biến mạch máu não và phục hồi chức năng hiệu quả TẠI ĐÂY

Giới chuyên gia đánh giá thế nào?

Hãy cùng lắng nghe đánh giá của chuyên gia Trần Quang Đạt về tác dụng hỗ trợ phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não của Nattospes trong video dưới đây: 

Xem thêm đánh giá của các chuyên gia về và tác dụng của Nattospes TẠI ĐÂY

Chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng tây y hay đông y cũng đều là một quá trình dài với nhiều điều cần chú ý. Hãy tuân thủ hướng dẫn của chuyên gia và trong suốt quá trình này, đừng quên sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes để cơ thể sớm phục hồi, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về phương pháp chữa liệt dây thần kinh số 7 bằng tây y và đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006305; hotline (ZALO/VIBER): 0917185170/ 0917230950.

Bảo An

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!