Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não giúp người bệnh có thể sinh hoạt tự chủ, độc lập. Quá trình phục hồi phân theo từng giai đoạn bệnh. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn một số kỹ thuật phục hồi chức năng sau tai biến cơ bản để có thể tập luyện tại nhà. Hãy cùng theo dõi!

Một số điều cần biết về tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não (hay đột quỵ) là tình trạng một phần não bị tổn thương do không được cung cấp máu kịp thời. Tình trạng này xảy ra khi mạch máu não đột ngột bị tắc hoặc vỡ. Lúc này, tế bào não không được cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng nên dần hoại tử, mất khả năng kiểm soát các cơ quan trên cơ thể, từ đó gây ra những di chứng như: Liệt nửa người, co cứng cơ, méo miệng, mất nhận thức,… thậm chí tử vong.

Liệt nửa người được coi là di chứng phổ biến nhất của tai biến mạch máu não. Ban đầu, người bệnh bị liệt mềm (các cơ còn mềm), sau đó chuyển sang liệt cứng với những triệu chứng đặc trưng là: Cánh tay khép, cẳng tay gấp, ngón chân co quắp, cẳng chân duỗi và đổ ra ngoài, đầu nghiêng về bên liệt. Các di chứng kết hợp gây trở ngại lớn cho vận động, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.

Liệt nửa người là di chứng phổ biến nhất của tai biến mạch máu não 

Liệt nửa người là di chứng phổ biến nhất của tai biến mạch máu não

Bạn đang lo lắng vì bản thân hoặc người thân bị ảnh hưởng bởi di chứng tai biến mạch máu não? Bạn e sợ bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào? Hãy gọi điện cho chúng tôi qua số Tổng đài miễn cước 18006305 để được tư vấn về cách cải thiện tình trạng của bạn.

Xem thêm: Tại sao nhiều người muốn phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não bằng sản phẩm thảo dược?

Kỹ thuật phục hồi chức năng sau tai biến cơ bản cho từng giai đoạn

Việc phục hồi chức năng sau tai biến cần đáp ứng 2 mục tiêu: Chống co cứng và khôi phục khả năng vận động của bên liệt. Dưới đây là một số kỹ thuật phục hồi theo từng mục tiêu mà người bệnh có thể áp dụng:

Chống co cứng: Để chống co cứng, chủ yếu vẫn dùng kỹ thuật “tư thế” trong nằm ngửa, cụ thể: Tay duỗi và dang (cánh tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay), chân gấp (đùi, cẳng chân, bàn chân và cẳng chân tạo góc 90 độ), xoay đùi vào trong, đầu thẳng. Kể cả bệnh nhân hôn mê cũng cần nằm ở tư thế này nếu được, nhất là trong giai đoạn mới bắt đầu bị liệt. Khi đã chuyển sang liệt cứng (liệt lâu ngày), có thể sử dụng một số phương tiện như: Gối kê, bao cát đè, chất xốp để đệm ngón tay, ngón chân, nẹp vuông góc của bàn chân,… Bên cạnh đó, có thể xoa bóp nhẹ nhàng kết hợp với vận động thụ động các khớp bên chi liệt để vừa giảm trương lực cơ, vừa tăng dinh dưỡng và duy trì tầm vận động khớp.

Duy trì vận động bên lành: Liệt nửa người sau tai biến mạch máu não là do tổn thương thần kinh trung ương. Bán cầu não trái bị tổn thương thì gây liệt bên phải và ngược lại, bán cầu não phải tổn thương gây liệt nửa người bên trái, bên còn lại được gọi là lành. Tuy nhiên, bên lành vẫn sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều. Chính vì vậy, người bệnh cần duy trì vận động bên lành để cải thiện chất lượng vận động, hạn chế tác hại của giảm động kéo dài. Người bệnh có thể luyện tập ở tư thế nằm, ngồi, đứng tùy vào khả năng, tuy nhiên cũng không nên cố gắng quá sức.

Phục hồi vận động bên liệt: Đây là phần cơ bản trong suốt quá trình và mục tiêu chính của phục hồi chức năng sau tai biến. Tùy giai đoạn và tình trạng bệnh nhân mà có thể ứng dụng các loại kỹ thuật cho phù hợp, cụ thể:

- Luyện tập thụ động: Khi bệnh nhân hoàn toàn mất khả năng vận động, cần có sự trợ giúp của người khác để thực hiện các động tác cơ bản, nên bắt đầu từ gốc chi rồi đến ngọn chi như: Gấp, duỗi, dạng, khép, xoay,… Cố gắng vận động thường xuyên, mỗi ngày 2-4 lần và không quá lâu gây mệt cơ. 

- Luyện tập chủ động có trợ giúp: Khi người bệnh bắt đầu thực hiện, có thể thực hiện động tác một phần theo ý muốn hay mệnh lệnh, những người xung quanh cần trợ giúp để vận động đạt mức tối đa. Các động tác có thể tiến hành chủ yếu là lấy bên lành giúp bên liệt, nhờ người khác trợ giúp một phần hoặc sử dụng dụng cụ hỗ trợ phục hồi chức năng như: Nạng, xe lăn, nẹp, dải đeo tay,…

 Người nhà nên trợ giúp bệnh nhân trong quá trình phục hồi chức năng sau tai biến

Người nhà nên trợ giúp bệnh nhân trong quá trình phục hồi chức năng sau tai biến

Tai biến mạch máu não khiến bạn không thể đi lại, nói chuyện như bình thường? Bạn không ngừng tìm cách cải thiện và muốn được chuyên gia gọi lại tư vấn? Vui lòng để lại thông tin liên hệ dưới đây!

- Luyện tập chủ động: Khi người bệnh có thể vận động cả cơ thể, dù còn yếu nhưng nên luyện tập tích cực, từ đơn giản đến phức tạp. Các chuyên gia khuyên người bệnh nên luyện tập chủ động ở tư thế nằm với các động tác: Lăn người, dồn trọng lượng về bên liệt… Sau đó chuyển sang ngồi, đứng, đi và phản xạ. 

- Phục hồi sử dụng động tác: Đây là mục tiêu cao nhất của phục hồi chức năng sau tai biến, giúp người bệnh có thể sử dụng động tác theo ý muốn của mình. Các bài tập cho giai đoạn này rất đơn giản và gần gũi với cuộc sống thường ngày, chẳng hạn như: Cầm thìa xúc thức ăn đưa lên miệng, cầm cốc uống nước, lấy khăn lau mặt, sử dụng bàn chải đánh răng, cởi và mặc quần áo,… Có thể ban đầu, người bệnh còn vụng về, thực hiện khó khăn nhưng nếu kiên trì luyện tập, bệnh nhân có thể tiến bộ nhanh chóng.

Xem thêm: Người cao tuổi nên phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não như thế nào?

Phục hồi chức năng sau tai biến hiệu quả nhờ sản phẩm thảo dược

Có thể thấy rằng, phục hồi chức năng sau tai biến là một quá trình rất dài và vô cùng gian nan. Thực tế, không phải bệnh nhân nào cũng đáp ứng tốt và thực hiện đúng, đủ những kỹ thuật cơ bản trên. Để khắc phục tình trạng này và phục hồi chức năng sau tai biến tích cực hơn, ngoài việc kiên trì luyện tập theo từng bước, các chuyên gia khuyên bạn nên cho người bệnh sử dụng sản phẩm thảo dược giúp tăng tuần hoàn, lưu thông máu, cải thiện chức năng não. Tiêu biểu trong dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes có thành phần chính là nattokinase. Đây là một enzyme được chiết xuất từ đậu tương lên men - món ăn truyền thống của người Nhật Bản có tên gọi Natto. Nattokinase có khả năng làm tan huyết khối, hỗ trợ phòng ngừa và phá các cục máu đông – tác nhân cơ bản gây tai biến mạch máu não, tăng tuần hoàn cũng như lưu thông máu. Hơn nữa, enzyme này còn có tác dụng làm giảm độ nhớt máu, giúp máu lưu thông tốt hơn, từ đó góp phần ổn định huyết áp.

Tận dụng những ưu điểm này, các nhà khoa học Việt Nam đã chiết xuất nattokinase và bào chế thành công sản phẩm Nattospes. Sản phẩm có tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não; Cải thiện các di chứng sau cơn tai biến và ngăn ngừa bệnh tái phát. Nếu được kết hợp sử dụng Nattospes và áp dụng các phương pháp luyện tập, vật lý trị liệu, người bị tai biến sẽ mau chóng hồi phục, cải thiện dần các di chứng: Liệt nửa người, co cứng cơ, méo miệng, suy giảm trí nhớ, giảm thị lực….

 Nattospes hỗ trợ phục hồi chức năng sau tai biến hiệu quả

Nattospes hỗ trợ phục hồi chức năng sau tai biến hiệu quả

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Chia sẻ của người dùng

Những năm qua, nhiều người bị tai biến mạch máu não đã sử dụng Nattospes và nhận được kết quả tích cực, tiêu biểu như trường hợp của ông Võ Văn Tám ở TP. HCM (số điện thoại anh Thảo – con rể ông Tám: 0919272701). Hãy cùng xem chi tiết câu chuyện của ông Tám trong video sau:

Xem thêm: Chia sẻ của người dùng Nattospes cải thiện tai biến mạch máu não và phục hồi chức năng hiệu quả TẠI ĐÂY

Giới chuyên gia đánh giá thế nào?

Để tìm hiểu thêm về công dụng của sản phẩm Nattospes trong cải thiện sức khỏe sau tai biến, hãy cùng lắng nghe chuyên gia Nguyễn Văn Thông phân tích trong video dưới đây:

 

Xem thêm đánh giá của chuyên gia TẠI ĐÂY.

Phục hồi chức năng sau tai biến được coi là một thách thức của người bệnh sau khi vượt qua giai đoạn cấp cứu. Ngoài việc tăng cường luyện tập, duy trì lối sống tích cực, bạn đừng quên sử dụng Nattospes mỗi ngày để sớm phục hồi sức khỏe sau tai biến nhé!

Nếu còn thắc mắc về cách phục hồi chức năng sau tai biến hoặc muốn đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006305; hotline (ZALO/VIBER): 0917185170/ 0917230950.

Minh Thu

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!