Dinh dưỡng khoa học góp phần nâng cao sức khỏe. Giúp cải thiện nhanh các biến chứng của bệnh. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng, dễ hấp thu, dễ tiêu hóa sẽ phù hợp với người đang điều trị phục hồi sau đột quỵ

Dinh dưỡng cho người đột quỵ

Người bị đột quỵ, ngoài điều trị bằng thuốc nên kết hợp thêm vật lý trị liệu để bệnh nhanh chóng bình phục. Bên cạnh đó chế độ ăn hợp lý sẽ giúp người bệnh tránh được tai biến nặng hơn. Thực đơn dinh dưỡng của người bệnh cần tuân theo những nguyên tắc sau:

Người bị bệnh thường khó ăn uống và dễ nôn trớ dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng, do đó, thức ăn của người bệnh phải chế biến ở dạng lỏng, dễ tiêu, mềm như: súp, cháo, sữa, chia cắt thành miếng nhỏ. Nên cho người bệnh ăn 3-4 bữa/ ngày, không ăn quá no. Không dùng những thực phẩm gây kích thích (chua, cay, nóng…) như ớt, chanh, dưa muối, rượu, cà phê. Không cho người bệnh sử dụng thực phẩm dễ lên men.

Thức ăn nấu nhừ phù hợp với người đang điều trị đột quỵ Đồ ăn cho người đột quỵ cần ninh nhừ

- Khẩu phần ăn cần đảm bảo đủ năng lượng nhưng không dư thừa để tránh tình trạng tăng cân cho người bệnh. Năng lượng trong thực phẩm luôn đảm bảo giúp hệ tiêu hóa của người bị đột quỵ hoạt động tốt hơn. Theo tính toán của các nhà dinh dưỡng, mức năng lượng bệnh nhân đột quỵ cần từ 30-35 calo/kg cân nặng/ ngày. Nguồn thực phẩm nên bổ sung năng lượng từ đậu đỗ, cơm, khoai, mì, bún… các loại thịt, cá, rau. Bữa ăn được chế biến đa dạng đảm bảo khẩu phần ăn đủ lượng calo và các chất quan trọng như đường, đạm, vitamin, khoáng chất.

- Bệnh nhân thực hiện ăn nhạt nên giảm lượng muối, đường trong chế độ ăn mỗi ngày. Lượng muối nên ăn 4-5g/ ngày. Lượng nước đưa vào cơ thể cũng phải phù hợp và ít hơn người khỏe mạnh để tránh phù, nhất là đối với bệnh nhân suy tim. Nên tránh các loại thức ăn chế biến sẵn vì chúng chứa nhiều muối, đường, cholesterol như: thịt nguội, thịt hun khói, xúc xích, dưa muối, patê…

Nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho người bị đột quỵ

- Lượng Protein (chất đạm): cần giữ ở mức 0,8g/kg cân nặng/ngày. Nên chọn thực phẩm ít cholesterol và nhiều đạm thực vật (đậu đỗ, đậu tương, đậu phụ) và đạm động vật (cá biển, cá đồng, sữa, thịt nạc...) Nếu người bệnh có kèm theo suy thận, cần giảm lượng đạm còn từ 0,4g - 0,6g/kg cân nặng/ngày.

- Chất béo nên giữ ở mức 25 - 30g chất béo/ngày, trong đó 1/3 là chất béo động vật và 2/3 là chất béo thực vật như vừng, lạc. Các loại acid béo trong dầu thực vật cũng có khả năng làm giảm nguy cơ đột quỵ.                                       

- Với vitamin và chất khoáng (có trong các loại hoa quả chín, rau củ, sữa), chứa nhiều kali, có tác dụng lợi tiểu, giảm huyết áp ở người bệnh. Trung bình một quả chuối có 400mg kali, tương đương với một ly nước cam hay một củ khoai tây nướng. Người tiêu thụ dưới 1.500mg kali/ngày sẽ có nguy cơ đột quỵ cao hơn 28% so với người tiêu thụ 2.300mg kali/ngày.

 Ngoài ra, dùng acid folic ít nhất 300mcg mỗi ngày cũng sẽ làm giảm 20% nguy cơ đột quỵ và 13% nguy cơ bệnh tim, so với người dùng dưới 136mcg/ngày. Acid folic có tác dụng chống xơ vữa động mạch, giảm huyết áp và hàm lượng cholesterol trong máu. Nó có trong các loại quả có vị chua, rau lá xanh, các loại đậu, gạo, mì và các sản phẩm từ ngũ cốc. Gan cũng chứa nhiều acid này.

Phục hồi đột quỵ bằng sản phẩm tự nhiên

Người bị đột quỵ ngoài chú ý chế độ ăn uống, dùng thuốc theo chỉ dẫn nên kết hợp sử dụng các sản phẩm an toàn, nguồn gốc tự nhiên có tác dụng phòng và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả. Hiện nay trên thị trường có lưu hành sản phẩm Nattospes với thành phần chính là đậu tương lên men có tác dụng ổn định huyết áp, làm tan cục máu đông, nâng cao sức khỏe… tốt cho người đột quỵ đang điều trị phục hồi. Nattospes được các bác sĩ chuyên khoa đột quỵ đánh giá cao về tác dụng giảm đông máu, cải thiện sức cơ, cải thiện di chứng tốt; tác dụng dự phòng tái phát tai biến mạch máu não hiệu quả, an toàn, không gây tác dụng phụ.

Năm 2015, Nattospes đã vinh dự nhận được giải thưởng “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng năm 2015” do “ Hội khoa học và công nghệ lương thực, thực phẩm Việt Nam” trao tặng.

Nattospes nhận giải thưởng sản phẩm chất lượng 2015 Nattospes vinh dự nhận giả thưởng

Nattospes đã có rất nhiều người sử dụng và cho kết quả tốt, trong đó có bác Gái 60 tuổi - quê ở An Lão - Hải Phòng, sau một lần đi vệ sinh đêm bị ngã, được gia đình phát hiện kịp thời đưa tới bệnh viện cấp cứu. Tại bệnh viện bác Gái được chẩn đoán bị đột quỵ, liệt nửa người, ăn, nói rất khó khăn. Sau thời gian điều trị ổn định tại bệnh viện, bác được đưa về điều trị tại nhà. Gia đình bác tìm hiểu thông tin và cho bác sử dụng Nattospes, sau 4 tháng sức khỏe của bác tốt hơn, huyết áp ổn định và đã đi lại được. Tình trạng khó nói đã cải thiện, ăn uống dễ dàng hơn. Bác rất vui và cho biết sẽ tiếp tục sử dụng sản phẩm Nattospes kết hợp với tập luyện để sức khỏe sớm trở lại bình thường.

Cụ ông Hoàng Minh Đạo, 70 tuổi ở thôn Kỳ Úc, thị trấn Phúc Thọ, Hà Nội là một trường hợp điển hình trong số những người bị tai biến mạch máu não đã sử dụng Nattospes cho hiệu quả tốt. Ông Đạo dùng Nattospes với liều lượng 4 viên/2 lần/ngày. Sau 3 tháng, sức khỏe của ông Đạo cải thiện rõ rệt: Nhu cầu ăn uống của cơ thể tốt hơn, chân tay co duỗi dễ dàng, dần dần ông đi lại được. Bạn có thể liên hệ với ông Đạo theo số điện thoại di động: 0858811040.

Hãy cùng lắng nghe chia sẻ về kinh nghiệm cải thiện triệu chứng tai biến mạch máu não của ông Đạo trong video sau:

Khi có nguy cơ đột quỵ hãy truy cập: https://dotquynao.info/ để có thông tin phòng và hỗ trợ điều trị bệnh, hoặc gọi 0917185170 để được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn.

Nattospes hỗ trợ điều trị đột quỵ (tai biến mạch máu não)

Ngọc Bích