Ngày nay, đột quỵ không chỉ là căn bệnh “độc quyền” của người cao tuổi mà rất nhiều người trẻ cũng bị đột quỵ. Vậy, đột quỵ ở người trẻ có nguy hiểm không? Tại sao bệnh có thể xảy ra ở người trẻ? Để tìm câu trả lời chính xác cho thắc mắc này, mời bạn cùng theo dõi những thông tin trong bài viết dưới đây.

Đột quỵ là gì?

Đột quỵ (hay tai biến mạch máu não) là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Đây là tình trạng não bộ bị tổn thương khi lượng máu đưa lên não đột ngột ngưng trệ do tắc hoặc vỡ mạch máu não. Nếu không được phát hiện và cấp cứu kịp thời, bệnh nhân dễ bị hôn mê sâu, đi kèm với những biến chứng nguy hiểm như: Méo miệng, liệt, nói ngọng…

Đột quỵ thường xảy ra ở người cao tuổi nên được mệnh danh là “bệnh của người già”. Tuy nhiên, theo thống kê của Hiệp hội Đột quỵ Hoa Kỳ, 20 năm qua, số ca đột quỵ ở người già đã giảm dần. Tuy nhiên, tình trạng đột quỵ ở người trẻ lại có chiều hướng gia tăng, chiếm khoảng 5%-10% tổng số ca mắc bệnh. Việc hiểu rõ về bệnh cũng như nắm vững các phương pháp điều trị sẽ giúp chúng ta phòng ngừa đột quỵ tốt hơn. 

dot-quy-thuong-xay-ra-o-nguoi-cao-tuoi.jpg

Đột quỵ thường xảy ra ở người cao tuổi

Xem thêm: 7 bước dự đoán chính xác đột quỵ não là gì?

Nguyên nhân gây đột quỵ ở người trẻ là do đâu?

Nói về nguyên nhân gây đột quỵ ở người trẻ, chuyên gia Dương Trọng Hiếu đã có những phân tích khá cụ thể, mời bạn cùng theo dõi trong video dưới đây:

Theo các chuyên gia, có nhiều yếu tố nguy cơ của đột quỵ, được chia thành 2 nhóm: Nhóm có thể thay đổi và nhóm không thay đổi được. Sự gia tăng số ca đột quỵ ở người trẻ được xác định là do sự phát triển của nhóm các yếu tố có thể thay đổi được như béo phì, tiểu đường và cao huyết áp. Trong đó, cao huyết áp là mối đe dọa lớn nhất.

Nhóm yếu tố nguy cơ không thay đổi được bao gồm: Tuổi tác, giới tính và chủng tộc. Càng nhiều tuổi, nguy cơ đột quỵ càng cao, nam giới có nguy cơ đột quỵ cao hơn phụ nữ và người châu Phi có nguy cơ cao hơn người da trắng, một phần là do tỷ lệ béo phì, huyết áp cao và tiểu đường ở nhóm này cũng cao hơn.

Bên cạnh đó, một số thói quen sống không lành mạnh của người trẻ hiện đại cũng làm tăng nguy cơ đột quỵ. Đó là:

Ngủ muộn, mất ngủ

Theo các nhà khoa học Mỹ, những người ngủ ít hơn 5 tiếng một ngày có nguy cơ đột quỵ cao hơn người ngủ đủ 7 - 8 tiếng/ngày. Mất ngủ kéo dài (mất ngủ từ 3 lần/tuần, lặp lại liên tục trong ít nhất 4 tuần) sẽ trở thành bệnh mạn tính rất khó điều trị. Người bị mất ngủ dễ dẫn đến tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, xơ vữa mạch máu… từ đó tăng nguy cơ đột quỵ.

loi-song-thieu-khoa-hoc-lam-tang-nguy-co-dot-quy-o-nguoi-tre.png

Lối sống thiếu khoa học làm tăng nguy cơ đột quỵ ở người trẻ

Thường xuyên stress

Áp lực từ cuộc sống hiện đại khiến cho nhiều người trẻ bị căng thẳng, stress, thậm chí trầm cảm. Đây cũng là nguyên nhân khiến sức khỏe sa sút, nguy cơ mắc bệnh tim mạch, mạch máu tăng lên.

Lười vận động, lạm dụng chất kích thích

Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, những người không tập hoặc lười tập thể dục có nguy cơ đột quỵ cao hơn 20% so với những người luyện tập ít nhất 4 lần/tuần. Tình trạng này xảy ra ở rất nhiều người trẻ. Không chỉ lười vận động, một số bạn còn lạm dụng rượu bia, thuốc lá và chất kích thích. Đây đều là những yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ. 

Đột quỵ ở người trẻ có nguy hiểm không?

Đột quỵ là chứng bệnh cực kỳ nguy hiểm. Với người cao tuổi, nguy cơ tử vong khi bị đột quỵ sẽ cao hơn. Còn với người trẻ, họ vẫn có khả năng phải gánh chịu những di chứng tàn tật lâu dài, chẳng hạn như: Liệt, méo miệng, mờ mắt,... Khi đó, khả năng kiếm sống của họ cũng sẽ bị tổn hại. 

Bên cạnh đó, những tác động về tâm lý và tiền bạc mà di chứng của đột quỵ gây ra không chỉ ảnh hưởng đến bản thân người bệnh mà còn khiến các thành viên trong gia đình, người chăm sóc cũng phải lao đao. Xét trên nhiều khía cạnh, đột quỵ có thể khiến cho cuộc sống của một người thay đổi theo chiều hướng tiêu cực.

dot-quy-anh-huong-tieu-cuc-den-cuoc-song-nguoi-tre.png

Đột quỵ ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống người trẻ

Đặc biệt, tuy đột quỵ ở người trẻ thường ít nghiêm trọng hơn so với người cao tuổi, nhưng đây cũng là dấu hiệu cảnh báo những cơn đột quỵ nguy hiểm có thể xảy ra khi người đó bước vào giai đoạn đứng tuổi. Bởi vậy, mỗi người trẻ cần đề cao ý thức cảnh giác, chủ động phòng ngừa đột quỵ để không trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.

>>> Xem thêm: Giải pháp phòng ngừa bệnh tai biến là gì?

Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả nhờ sản phẩm thảo dược

Đột quỵ là bệnh có thể xảy ra với bất kỳ ai. Càng là người trẻ, bạn càng cần có ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật. Với những người có nguy cơ cao bị đột quỵ, các chuyên gia khuyên bạn nên thay đổi lối sống, chữa những bệnh đang có và kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược có tác dụng hỗ trợ điều trị, phòng ngừa đột quỵ. Những sản phẩm này có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên nên an toàn, hiệu quả, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài. Tại Việt Nam, tiêu biểu trong dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes.

Nattospes có thành phần chính là enzyme nattokinase. Đây là một loại enzyme chiết xuất từ đậu tương lên men - món ăn truyền thống của người Nhật Bản có tên gọi Natto. Món ăn này đã được người Nhật sử dụng an toàn hàng ngàn năm qua như một sản phẩm bổ dưỡng và cũng là phương thuốc dân gian giúp cải thiện tuần hoàn, hỗ trợ các bệnh mạch máu, tim mạch.

Chính vì thế, các nhà khoa học Việt Nam đã tận dụng những ưu điểm của món ăn này để chiết xuất enzyme nattokinase và bào chế thành công sản phẩm Nattospes nổi tiếng trong việc phòng ngừa, phá cục máu đông, tăng tuần hoàn, lưu thông máu; hỗ trợ điều trị đột quỵ; cải thiện các di chứng liệt, nói ngọng, méo miệng, đau đầu, đãng trí sau cơn đột quỵ và ngăn ngừa bệnh tái phát, nhất là ở người trẻ tuổi.

nattospes-ho-tro-dieu-tri-va-phong-ngua-dot-quy-hieu-qua.webp

Nattospes hỗ trợ điều trị và phòng ngừa đột quỵ hiệu quả

dat_mua_ngay.png

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Chia sẻ của người dùng

Trong những năm qua, nhiều người đã sử dụng Nattospes để điều trị đột quỵ và cải thiện các di chứng. Điển hình là trường hợp của anh Nguyễn Văn Thành, ở số nhà 359 đường Ngô Quyền, phường Trung Sơn, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Bạn có thể liên hệ với anh Thành theo số: 0815038883. Hãy xem anh Thành chia sẻ kinh nghiệm trong video sau:

Tương tự như trường hợp của anh Thành, cụ ông Võ Văn Tám ở quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh (số điện thoại anh Thảo – con rể ông Tám: 0919272701) cũng đã cải thiện di chứng tai sau đột quỵ não hiệu quả nhờ sử dụng Nattospes. Hãy cùng lắng nghe câu chuyện của ông Tám trong video sau:

Xem thêm: Chia sẻ của những người dùng Nattospes cải thiện bệnh đột quỵ và phục hồi chức năng hiệu quả TẠI ĐÂY

Đánh giá của chuyên gia

Hãy cùng lắng nghe đánh giá của chuyên gia Nguyễn Văn Chương về tác dụng hỗ trợ điều trị đột quỵ của Nattospes trong video sau: 

 

>>>> Xem thêm đánh giá của các chuyên gia về và tác dụng của Nattospes TẠI ĐÂY

Hy vọng, những thông tin về bệnh đột quỵ ở người trẻ đã nêu ra trong bài viết sẽ trở thành kiến thức hữu ích dành cho bạn. Là người trẻ, hãy rèn luyện lối sống tích cực và đừng quên sử dụng Nattospes để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe toàn diện, phòng ngừa đột quỵ, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng đột quỵ ở người trẻ và đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số: 0917185170.

Bảo An

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!