Đau đầu dữ dội có thể là dấu hiệu cảnh báo cơn tai biến sắp ập đến. Người bị tai biến do mô não tổn thương nên có thể rơi vào tình trạng nguy hiểm như tử vong hoặc để lại di chứng tàn phế. Do vậy, hãy chủ động nhận biết chính xác các biểu hiện cơn tai biến để có hướng xử lý kịp thời, bạn nhé!
Đau đầu dữ dội có phải sắp bị tai biến không?
Đau đầu là hiện tượng do nhiều nguyên nhân gây ra. Nhiều người bị đau nửa đầu, nhức đầu,… do dùng quá liều thuốc điều trị bệnh hoặc bởi di truyền. Trong một số trường hợp, đau đầu dữ dội cũng là dấu hiệu cảnh báo cơn tai biến. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, triệu chứng đau đầu cần xét cùng với một số yếu tố khác như: Chỉ số huyết áp cao hơn 160/100mmHg, đau đầu kèm nôn mửa, bất ngờ mất tri giác. Cơn đau đầu dữ dội xuất hiện ở những người trên 40 tuổi cũng cần đặc biệt chú ý bởi có thể là dấu hiệu của cơn tai biến. Ngay cả khi chỉ bị cơn tai biến nhẹ hoặc nếu không may bị tai biến mạch máu não nặng, bạn cần đi khám để được cấp cứu kịp thời.
Đau đầu dữ dội có thể là dấu hiệu của cơn tai biến
Tai biến mạch máu não (còn gọi đột quỵ não) là tình trạng quá trình cung cấp máu và oxy lên não bị giãn đoán do tắc nghẽn mạch máu (nhồi máu não) hoặc vỡ mạch máu não (xuất huyết não).
Khi cơn tai biến tấn công, người bệnh có thể gặp một số dấu hiệu đặc trưng, phổ biến ở nhiều người hơn so với dấu hiệu đau đầu dữ dội, đó là:
Dấu hiệu ở khuôn mặt: Bất ngờ méo mặt do bị liệt một bên cơ mặt, miệng cũng méo, hàm lệch.
Dấu hiệu giọng nói: Người bị tai biến bất ngờ không nói được điều mình muốn, không gọi được, nói không rõ tiếng hoặc nói ngọng.
Dấu hiệu cánh tay: Người bị tai biến bất ngờ tê yếu một bên cánh tay hoặc một bên chân khiến họ không thể chuyển động như ý muốn.
Dấu hiệu ở mắt: Nhiều người bỗng dưng bị mờ một bên hay cả hai bên mắt, hoặc nhìn thấy hình đôi.
>>> Xem thêm: Cách phòng ngừa tai biến mạch máu não
Cách xử trí khi gặp người bị tai biến
Ngay khi thấy các dấu hiệu nói trên, cần thực hiện đúng các bước xử trí nhanh chóng, kịp thời. Vì nếu để lâu, người bị tai biến sẽ dễ gặp biến chứng nguy hiểm hoặc đối mặt với nguy cơ tử vong. Bệnh tai biến mạch máu não có chữa được không phụ thuộc vào thời gian được can thiệp y tế sớm hay muộn. Do vậy, bạn hãy nắm chắc cách xử trí tai biến mạch máu não như sau:
Bước 1: Gọi cấp cứu ngay lập tức hoặc đưa người bị tai biến đến cơ sở y tế gần nhất. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, người bị tai biến nên được cấp cứu trong vòng 3 giờ kể từ khi cơn tai biến khởi phát. Đây là khung giờ vàng để tránh các di chứng như bị liệt hay mất khả năng ngôn ngữ, suy giảm nhận thức.
Gọi cấp cứu ngay khi thấy người bị tai biến mạch máu não
Bước 2: Cách sơ cứu người bị tai biến cần đặc biệt lưu ý vì có thể dẫn đến tình trạng nguy hiểm. Đặt người bị tai biến nằm trên một mặt phẳng, tránh sự dịch chuyển để không làm ảnh hưởng đến phần não bộ. Nếu bệnh nhân bị xuất huyết não thì tình trạng sẽ trở nên trầm trọng.
Bước 3: Đặt đầu người bị tai biến hơi nghiêng về một bên. Nhiều người bị tai biến xuất hiện triệu chứng nôn mửa. Do vậy, việc làm này giúp họ thở dễ dàng hơn nếu có dịch trong miệng chảy ra. Sau đó, cần móc hết đờm dãi ở miệng ra, đảm bảo đường thở thông thoáng để họ luôn nhận được oxy nuôi dưỡng cơ thể, nuôi dưỡng não.
Bước 4: Theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu của người bệnh vì họ có thể bị mất ý thức, dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ.
Không cho người bị tai biến uống bất kỳ loại thuốc nào để tránh gặp nguy hiểm
- Bước 5: Kiểm tra nhịp tim và huyết áp của người bị tai biến. Không cho họ uống thuốc bất kỳ loại thuốc nào kể cả thuốc hạ huyết áp. Không cạo gió hay dùng kim châm vào đầu ngón tay như một số người vẫn truyền tai nhau. Bởi cách này có thể cản trở quá trình cấp cứu hoặc khiến người bệnh gặp nguy hiểm hơn.
Hãy cùng theo dõi video sau, GS. TS. Nguyễn Văn Chương sẽ hướng dẫn cách sơ cứu tai biến mạch máu não một cách dễ dàng và chính xác nhất:
>>> Xem thêm: 5 việc cần làm khi bị tai biến
Dùng sản phẩm thảo dược hỗ trợ cải thiện di chứng tai biến
Để chủ động phòng ngừa tai biến và cải thiện di chứng tai biến hiệu quả, bên cạnh việc thực hiện lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống khoa học, điều trị các bệnh nguy cơ như cao huyết áp, tiểu đường, mỡ máu,… giới chuyên gia khuyên bạn nên dùng kết hợp các sản phẩm thảo dược an toàn không gây ra tác dụng phụ khi sử dụng. Tại Việt Nam, sản phẩm đang được nhiều người tin tưởng lựa chọn nhiều hơn cả là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes.
Nattospes có thành phần chính là enzyme nattokinase. Đây là một loại enzyme chiết xuất từ món ăn truyền thống của người Nhật Bản có tên gọi natto, được làm bằng cách lên men đỗ tương (đậu nành). Natto đã được người Nhật sử dụng an toàn hàng ngàn năm qua như một sản phẩm bổ dưỡng và cũng là phương thuốc dân gian giúp cải thiện tuần hoàn, hỗ trợ các bệnh mạch máu, tim mạch.
Chính vì thế, các nhà khoa học Việt Nam đã tận dụng những ưu điểm của món ăn này để chiết xuất enzyme nattokinase và bào chế thành công sản phẩm Nattospes nổi tiếng trong việc phòng ngừa, phá cục máu đông, tăng tuần hoàn, lưu thông máu; hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não; cải thiện các di chứng liệt, nói ngọng, méo miệng, đau đầu, đãng trí sau cơn tai biến và ngăn ngừa bệnh tái phát, nhất là ở người cao tuổi.
Nattospes phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não hiệu quả
THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN
Nhiều người không còn lo sợ về bệnh tai biến
Hãy cùng lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm cải thiện di chứng tai biến mạch máu não của ông Hoàng Minh Đạo ở Phúc Thọ, Hà Nội (điện thoại: 0858811040) trong video sau:
Giới chuyên gia đánh giá thế nào?
Để được tư vấn về phương pháp có thể cải thiện di chứng tai biến mạch máu não thì đừng bỏ lỡ video để được PGS.TS Nguyễn Minh Hiện chia sẻ bạn nhé!
Như vậy, bài viết đã cung cấp thông tin giúp bạn nắm rõ cách xử trí khi bị tai biến và cách phòng ngừa hiệu quả. Đừng quên sử dụng Nattospes mỗi ngày để bảo vệ sức khỏe cho bạn và gia đình.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về cách xử trí khi bị tai biến và đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006305; hotline (ZALO/VIBER): 0917185170/ 0917230950.