Thời điểm cuối năm, bạn cần đặc biệt chú ý phòng ngừa đột quỵ bởi nguy cơ mắc bệnh tăng mạnh trong những ngày này. Nguyên nhân không chỉ vì thời tiết thay đổi thất thường mà đây còn là lúc hầu hết mọi người đều căng thẳng hơn do phải “chạy tiến độ” công việc. Trong khi đó, căng thẳng là một trong những yếu tố nguy cơ của đột quỵ. Mời bạn cùng tìm hiểu cụ thể hơn trong bài viết dưới đây.

Đột quỵ nguy hiểm như thế nào?

Đột quỵ (hay còn gọi tai biến mạch máu não) xảy ra khi dòng máu lưu thông lên não đột ngột ngưng trệ, não bộ không được cung cấp đủ oxy, chất dinh dưỡng sẽ bị tổn thương và dần hoại tử, dẫn đến suy giảm hoặc mất khả năng kiểm soát các chức năng trên cơ thể.

Đột quỵ được chia thành 2 loại: Nhồi máu não (chiếm hơn 85%) và xuất huyết não (chiếm gần 15%). Nhồi máu não xảy ra khi trong mạch máu xuất hiện cục máu đông làm tắc mạch; Còn xuất huyết não xảy ra khi mạch máu bị vỡ, các chất phóng thích từ hồng cầu vỡ thâm nhập và làm tổn thương những tế bào não xung quanh.

Theo thống kê, trên thế giới cứ 45 giây trôi qua lại có 1 người bị đột quỵ và cứ 3 phút lại có 1 người tử vong vì bệnh. Trong số những người may mắn sống sót, có tới 30% bệnh nhân phải gánh chịu các di chứng nghiêm trọng. Sau đột quỵ, họ thường bị liệt nửa người, méo miệng, mất thị lực, suy giảm trí nhớ,... Những di chứng này phụ thuộc vào vùng não bị tổn thương, mức độ nghiêm trọng của cơn đột quỵ và thời gian cấp cứu. Càng chậm trễ cấp cứu, tế bào não hoại tử càng nhiều và nguy cơ để lại di chứng càng cao. Do vậy, bệnh nhân đột quỵ không thể sinh hoạt độc lập như người bình thường mà phải trông chờ vào sự giúp đỡ của người thân. 

Để tìm hiểu về nguyên nhân gây đột quỵ, mời bạn cùng theo dõi những phân tích của chuyên gia Bùi Thị Mai Hiền trong video sau:

Xem thêm: 5 dấu hiệu nhận biết bệnh ĐỘT QUỴ mà bạn KHÔNG THỂ BỎ QUA

Căng thẳng có thể gây đột quỵ - Tại sao?

Nguy cơ đột quỵ ở những người thường xuyên căng thẳng cao gấp 4 lần so với người bình thường. Đây là công bố của các nhà nghiên cứu đến từ Hoa Kỳ. Họ cho biết: 

Tâm trạng căng thẳng làm tăng hormone cortisol trong cơ thể. Hormone này có liên quan tới tình trạng tăng huyết áp – nguyên nhân gây đột quỵ hàng đầu. Đáng chú ý, huyết áp cao khiến các động mạch não phải chịu thêm áp lực, dễ bị vỡ, dẫn đến đột quỵ xuất huyết não – loại đột quỵ nguy hiểm nhất.

Căng thẳng cũng khiến lượng đường trong máu tăng lên, có khả năng dẫn đến bệnh tiểu đường. Mặt khác, khi căng thẳng, mảng bám tích tụ trong động mạch dày lên (xơ vữa động mạch), dễ dẫn đến tình trạng tắc mạch máu não gây đột quỵ do thiếu máu não cục bộ.

Đặc biệt, những người căng thẳng thường có xu hướng hút thuốc, uống rượu,... để giải tỏa tâm trạng. Đây cũng là những yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ. 

Xem thêm: 3 bước SƠ CỨU ĐỘT QUỴ đúng cách

Cuối năm nhiều việc căng thẳng, phòng ngừa đột quỵ bằng cách nào?

Thời điểm cuối năm, mọi người thường bận rộn hơn vì mục tiêu giải quyết xong những công việc tồn đọng trong suốt 12 tháng. Sự bận rộn kéo dài cùng áp lực công việc dễ dẫn đến tình trạng căng thẳng, mệt mỏi. Vì vậy, nguy cơ đột quỵ sẽ tăng cao. Theo các chuyên gia, để giảm tỷ lệ rủi ro, phòng ngừa đột quỵ trong trường hợp này, bạn cần giải quyết từ những nguyên nhân gây căng thẳng, bao gồm 4 yếu tố chính:

- Vấn đề về sức khỏe: Dù bận rộn đến đâu, bạn cũng nên dành thời gian chăm sóc sức khỏe. Hãy cố gắng ăn uống đầy đủ, đi ngủ sớm hơn, hạn chế sử dụng chất kích thích,...

- Công việc và khả năng làm việc: Bạn cần có kế hoạch làm việc một cách khoa học. Chủ động sắp xếp và ứng tuyển vào một vị trí phù hợp với năng lực cũng như nhu cầu của bản thân.

- Các mối quan hệ xã hội: Nếu bạn căng thẳng do một vài mối quan hệ xấu trong cuộc sống, hãy suy nghĩ kỹ và quyết định xem bạn có cần duy trì mối quan hệ đó không.

- Tài chính: Hãy dành một chút thời gian để thống kê lại ngân sách để lên kế hoạch chi tiêu hợp lý hơn.

Ngoài ra, bạn cũng cần kiểm soát các yếu tố nguy cơ đột quỵ, bao gồm những bệnh lý như: Huyết áp cao, tiểu đường, béo phì,… bằng cách:

- Thường xuyên đo huyết áp, nếu xác định bị bệnh tăng huyết áp thì phải điều trị kiên trì.

- Điều trị bệnh tim, tiểu đường (nếu có) theo sự chỉ dẫn của chuyên gia.

- Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý: Ăn nhiều đạm và chất xơ; Tránh thực phẩm nhiều dầu mỡ, muối, đường.

- Hạn chế uống rượu, bia, không hút thuốc lá hoặc sử dụng chất kích thích.

- Tập thể dục thường xuyên để kiểm soát cân nặng, cải thiện sức khỏe toàn trạng.

- Khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện những vấn đề bất thường của cơ thể.

Xem thêm: Nếu không muốn bệnh đột quỵ tấn công, hãy tránh xa loại nước uống này

Dùng sản phẩm thảo dược giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ hiệu quả

Ngoài những phương pháp được gợi ý ở phía trên, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm thảo dược để nâng cao sức khỏe, phòng ngừa đột quỵ một cách hiệu quả hơn. Tại Việt Nam, tiêu biểu trong dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes.

Với thành phần chính từ nattokinase – một enzyme được chiết xuất từ đậu tương lên men theo phương pháp truyền thống của người Nhật Bản, sản phẩm Nattospes có tác dụng phòng ngừa, làm tan các cục máu đông, giúp ổn định huyết áp, từ đó hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa đột quỵ hiệu quả. 

Cụ thể, nattokinase có khả năng ngăn ngừa và làm tan cục máu đông - tác nhân gây đột quỵ; Làm giảm độ nhớt máu và độ dính của hồng cầu, từ đó giúp hạ huyết áp ở những người mắc bệnh tăng huyết áp - đối tượng có tỷ lệ bị đột quỵ cao.

Hội tụ tất cả những ưu điểm của nattokinase, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes được bào chế dưới dạng viên uống tiện dùng, giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ; Cải thiện các di chứng liệt, nói ngọng, méo miệng, đau đầu, đãng trí sau cơn đột quỵ và ngăn ngừa bệnh tái phát. 

Qua thực tế sử dụng, đa số người dùng Nattospes đã chia sẻ rằng, sức khỏe của họ cải thiện rõ rệt qua từng giai đoạn, cụ thể:

Sau 2 - 4 tuần: Người dùng tỉnh táo hơn, các chức năng của những cơ quan bị ảnh hưởng bắt đầu hoạt động trở lại. Hiện tượng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, buồn nôn,… giảm đáng kể. Nếu bị bệnh huyết áp cao, tiểu đường, mỡ máu,… các chỉ số bước đầu có xu hướng cải thiện. Người dùng thấy tỉnh táo, việc cử động, nói chuyện dễ dàng hơn.

Sau 1 - 3 tháng: Người bị đột quỵ dần phục hồi sức khỏe. Các di chứng như: Vận động khó khăn, khó nói, suy giảm trí nhớ,… đều cải thiện rõ rệt. Người dùng ăn uống tốt, cơ thể khỏe mạnh, vui vẻ hơn.

Sau 3 - 6 tháng: Người dùng tiếp tục cải thiện sức khỏe, huyết áp ổn định, đẩy lùi nguy cơ đột quỵ tái phát.

Sản phẩm có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt của mỗi người. Tuy nhiên, nhìn chung sau giai đoạn này, nhiều người duy trì sử dụng Nattospes cho thấy cả thể chất và tinh thần đều cải thiện tốt, không có tác dụng phụ hay vấn đề phát sinh. 

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Kinh nghiệm của nhiều người

Trong những năm qua, rất nhiều người bị đột quỵ đã dùng Nattospes để cải thiện sức khỏe và thu về hiệu quả tích cực. Điển hình là trường hợp của ông Hoàng Minh Đạo ở Phúc Thọ, Hà Nội. Ông Đạo đã vượt qua 3 lần đột quỵ thành công. Hãy cùng theo dõi câu chuyện của ông Đạo trong video sau:

Hay như ông Võ Văn Tám ở Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh (số điện thoại anh Thảo – con rể ông Tám: 0919272701) bị méo miệng, huyết áp lên xuống thất thường sau đột quỵ não. Sau 2 tháng dùng Nattospes, ông Tám đã hết méo miệng, huyết áp ổn định, ông có thể đi lại, sinh hoạt như người bình thường. Mời bạn theo dõi câu chuyện của ông Tám trong video sau:

Xem thêm kinh nghiệm cải thiện đột quỵ của người dùng khác TẠI ĐÂY

Giới chuyên gia đánh giá thế nào?

Đừng bỏ lỡ những phân tích của chuyên gia Vũ Thị Khánh Vân về công dụng phòng ngừa đột quỵ của sản phẩm Nattospes trong video sau:

 

Xem thêm tư vấn của chuyên gia về bệnh đột quỵ TẠI ĐÂY

Trước thềm năm mới, dù bận đến đâu cũng hãy chăm sóc sức khỏe thật tốt và đừng quên sử dụng Nattospes mỗi ngày để có thể đón một cái Tết an yên, không phải bận tâm vì đột quỵ, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về cách phòng ngừa đột quỵ hoặc muốn đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số0917185170.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!