Nếu bị đau đầu dữ dội, bạn không thể chủ quan. Vì đây có thể là những dấu hiệu cảnh báo cơn đột quỵ nguy hiểm sắp ập đến. Vậy cơn đột quỵ có những dấu hiệu nhận biết như thế nào và cách phòng ngừa ra sao? Hãy cùng theo dõi nội dung bài viết sau đây để tìm câu trả lời.

Những nội dung chính có trong bài viết:

Đột quỵ là gì?

Các bước sơ cứu người bị đột quỵ 

Dùng sản phẩm thảo dược cải thiện đột quỵ

Chia sẻ của nhiều người dùng Nattospes hiệu quả

Chuyên gia đánh giá chất lượng sản phẩm

Đột quỵ là gì?

Đột quỵ não (hay còn gọi là tai biến mạch máu não) là tình trạng xảy ra khi một phần não không được cung cấp oxy và máu, làm cho các tế bào bị chết đi.

Có 2 dạng đột quỵ thường gặp:

- Dạng thứ nhất là đột quỵ do thiếu máu cục bộ: Bệnh thường gặp sau một cơn đau hoặc cục máu đông có thể hình thành trong các mạch máu não.

- Dạng thứ hai là đột quỵ do xuất huyết não: Xảy ra do một mạch máu não bị vỡ, kết quả là máu thấm vào mô não, gây tổn thương cho các tế bào não.

Những dấu hiệu cảnh báo cơn đột quỵ không thể bỏ qua

Người bị đột quỵ sẽ có những dấu hiệu qua chữ cái viết tắt FAST, như sau:

1. F: Mặt rủ xuống: Khi quan sát thấy gương mặt người bệnh rủ xuống, bạn hãy yêu cầu họ mỉm cười, xem một bên mặt có bị lệch hay không. Một bên của khuôn mặt họ có thể bị tê liệt và nụ cười sẽ không cân đối.

2. A: Điểm yếu của cánh tay: Bạn hãy yêu cầu người bệnh giơ cả hai tay lên. Theo dõi người bệnh xem có điểm yếu hay tê ở một bên cánh tay không? Nếu một cánh tay rơi xuống, chứng tỏ người đó đã bị tê liệt. Đây cũng là một dấu hiệu quan trọng của người bị tai biến.

3. S: Khó nói: Những người bị tai biến sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi gọi, hay nói điều gì đó với người nhà. Tiếng nói của họ có thể chỉ là câu ú ớ, không rõ âm, rõ tiếng. Bệnh nhân khó diễn đạt ý muốn cho người đối diện biết. Vì vậy, bạn hãy yêu cầu người bệnh lặp lại một câu đơn giản.

4. T: Thời gian: Là yếu tố quan trọng nhất với người bị tai biến. Hãy gọi cấp cứu ngay lập tức sau khi quan sát thấy các dấu hiệu của bệnh đột quỵ. Người bị tai biến chỉ được ngăn chặn nguy cơ tử vong hoặc di chứng tàn tật nặng nề nếu được cấp cứu trong vòng 3 giờ đầu, sau khi có triệu chứng.

Ngoài 4 dấu hiệu trên, bệnh đột quỵ còn được nhận biết qua các dấu hiệu khác như:

5. Mắt nhìn mờ một bên hoặc cả hai bên.

6. Dấu hiệu đau đầu do đột quỵ khác với các cơn đau đầu bình thường. Những người bị đột quỵ cho biết, cơn đau đầu của họ trầm trọng tới mức làm họ ngã gục và không thể chịu đựng nổi.

 

Nếu bị đau đầu dữ dội, bạn không thể chủ quan

Các bước sơ cứu người bị đột quỵ 

Khi cơn đột quỵ não xảy ra, người bệnh cần được cấp cứu đúng cách để tránh những biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Các bác sĩ luôn khuyên rằng, cần đưa người bị đột quỵ não vào cấp cứu càng sớm càng tốt. Khoảng thời gian 3 giờ (sau khi người bệnh gặp cơn đột quỵ) bắt buộc phải có sự hỗ trợ của các chuyên gia y tế để xử lý kịp thời vấn đề cấp bách. Tuy nhiên, chưa nhiều người nắm được khung “giờ vàng” này để cấp cứu kịp thời cho bệnh nhân.

Theo GS. Nguyễn Văn Thông, nguyên Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện 108, chỉ có khoảng dưới 1% bệnh nhân bị đột quỵ được điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết đúng cách trước khi đến bệnh viện. Kiến thức về "giờ vàng" (3 - 4 giờ đầu từ khi khởi phát đột quỵ) đối với bệnh nhân chưa được phổ biến rộng rãi, nên hậu quả để lại là gánh nặng cho bản thân, gia đình và xã hội.

Do vậy, mỗi bệnh nhân đột quỵ và người nhà không được quên khung “giờ vàng” để kịp thời đến bệnh viện cứu chữa ngay. Trong thời gian chờ xe cấp cứu đến, người thân cần chú ý các bước sơ cứu quan trọng, để hỗ trợ bệnh nhân như sau:

1. Đánh giá mức độ tỉnh táo của bệnh nhân: Nếu bệnh nhân bất tỉnh nhưng vẫn thở bình thường, hãy đặt họ nằm ở chỗ thoải mái nhất để chờ sự hỗ trợ từ nhân viên y tế.

2. Gọi xe cấp cứu: Điều quan trọng là bệnh nhân được đánh giá càng sớm càng tốt, nhằm ngăn chặn các di chứng tàn tật có thể xảy đến.

3. Chăm sóc bệnh nhân có ý thức: Với bệnh nhân vẫn còn tỉnh táo, đưa họ vào vị trí thoải mái nhất, có thể đắp chăn mỏng để tránh sự mất nhiệt.

4. Theo dõi bệnh nhân: Trong khi đợi xe cứu thương đến nơi, cần quan sát người bệnh chặt chẽ, ghi nhớ các triệu chứng thay đổi của bệnh nhân để thông báo khi nhân viên y tế đến.

Điều trị đột quỵ như thế nào?

Mặc dù biến chứng của một cơn đột quỵ rất nguy hiểm, tuy nhiên, nếu các biện pháp điều trị y tế được tiến hành nhanh chóng, kịp thời thì cơ hội phục hồi và cải thiện cho người bệnh là rất đáng kể.

Sau khi được sơ cứu, người bệnh sẽ được bác sĩ tiến hành phân loại tình trạng đột quỵ để đưa ra phác đồ điều trị. Nếu người bệnh bị đột quỵ não do thiếu máu cục bộ, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc để khôi phục lại lưu lượng máu đến não bằng cách tiêu sợi huyết, làm tan cục máu đông đường tĩnh mạch khi bệnh nhân đến sớm dưới 3 giờ kể từ khi có triệu chứng khởi phát đầu tiên.

Nếu bệnh nhân bị đột quỵ do xuất huyết não, bác sĩ sẽ tập trung vào việc kiểm soát chảy máu và làm giảm áp lực trong não. Một số biện pháp được ưu tiên sử dụng: Phẫu thuật lấy máu tụ; cuộn động mạch thuyên tắc; phẫu thuật loại bỏ mạch máu dị dạng.

Dùng sản phẩm thảo dược cải thiện hiệu quả các triệu chứng đột quỵ

Đột quỵ là nỗi ám ảnh với nhiều người bệnh và gia đình của họ, vì những hậu quả nặng nề. Chính vì vậy, mỗi người nên có một chiến lược chăm sóc sức khỏe thật tốt, để ngăn ngừa và bảo vệ cơ thể trước các di chứng của bệnh đột quỵ. Để phòng ngừa và hạn chế những hậu quả do cơn đột quỵ gây ra, các chuyên gia khuyên mọi người hãy duy trì lối sống lành mạnh, không hút thuốc lá, uống rượu, bia và cần chú ý quan tâm đến sức khỏe của bản thân. Những người có tiền sử bệnh huyết áp, tiểu đường, tim mạch,… cần kiểm soát tốt tình trạng bệnh của mình. Vì đây là những bệnh có nguy cơ hàng đầu dẫn đến đột quỵ.

Bên cạnh những biện pháp trên, hiện nay, xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược, giúp ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ cũng được các chuyên gia đánh giá cao và nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Điển hình trong số đó phải kể tới thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes.

Nattospes có thành phần chính là enzyme nattokinase. Đây là một loại enzyme được chiết xuất từ món ăn truyền thống của người Nhật Bản có tên gọi Natto, được làm bằng cách lên men đỗ tương (đậu nành). Natto đã được người Nhật sử dụng an toàn hàng ngàn năm qua như một sản phẩm bổ dưỡng và cũng là phương thuốc dân gian giúp cải thiện tuần hoàn, hỗ trợ các bệnh mạch máu, tim mạch.

Chính vì thế, các nhà khoa học Việt Nam đã tận dụng những ưu điểm của món ăn này để chiết xuất enzyme Nattokinase và bào chế thành công sản phẩm Nattospes nổi tiếng nhiều năm qua, hữu ích trong việc phòng ngừa, phá cục máu đông, tăng tuần hoàn, lưu thông máu; phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ não; cải thiện các di chứng liệt, nói ngọng, méo miệng, đau đầu, đãng trí sau cơn đột quỵ não và ngăn ngừa bệnh tái phát.

 

Nattospes hỗ trợ phòng ngừa hiệu quả đột quỵ não

Sản phẩm Nattospes cho thấy hiệu quả cải thiện rõ rệt

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp thông tin hữu ích, giúp bạn nắm được các dấu hiệu cảnh báo cũng như cách phòng ngừa đột quỵ. Đừng quên sử dụng sản phẩm Nattospes mỗi ngày để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe toàn diện cho bạn và gia đình.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh đột quỵ não và đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006305; hotline (ZALO/VIBER): 09171851700917230950.

Hà Phương

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN

Chia sẻ của nhiều người dùng Nattospes hiệu quả

Trong những năm qua, rất nhiều người đã sử dụng Nattospes giúp phòng ngừa và cải thiện các di chứng sau tai biến cho hiệu quả tốt.

Điển hình là trường hợp của anh Nguyễn Văn Thành, ở số nhà 359 đường Ngô Quyền, phường Trung Sơn, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá: Từ chỗ phải phụ thuộc hoàn toàn vào sự chăm sóc của gia đình sau cơn tai biến, nhờ dùng Nattospes, anh Thành đã tự đứng lên đi lại, hoạt động, làm việc bình thường như người khoẻ mạnh. Hãy cùng lắng nghe anh chia sẻ về quá trình thoát khỏi các di chứng nặng nề của cơn tai biến:

Anh Thành chia sẻ về việc phục hồi sức khỏe tốt sau khi dùng Nattospes

Anh Đỗ Văn Trụ sinh năm 1972, ở Đường Láng, quận Đống Đa, Hà Nội bị đột quỵ vào một ngày mùa hè giữa tháng 6/2013 khi anh đi uống rượu với bạn về. Anh đã gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt sau khi cơn đột quỵ não ập đến. Nhờ sử dụng Nattospes, anh Trụ đã vượt qua di chứng của đột quỵ sau một thời gian ngắn, dần lấy lại sức khỏe.

Chị Lý chia sẻ về khả năng phục hồi của chồng sau khi dùng Nattospes.

Tương tự như trường hợp của anh Thành, anh Trụ, cụ ông Hoàng Minh Đạo, 70 tuổi ở thôn Kỳ Úc, thị trấn Phúc Thọ, Hà Nội cũng sử dụng Nattospes và cho hiệu quả rất tích cực. Bạn có thể liên hệ với Đạo theo số điện thoại di động: 0858811040.

 

Xem thêm chia sẻ của ông Đạo TẠI ĐÂY

Anh Đỗ Xuân Sơn, sinh năm 1961, nhà số 9, đường Chu Văn Thịnh, Tổ 1, phường Tô Hiệu, TP Sơn La cũng là một người bị tai biến đã dùng Nattospes rất thành công:

 

Xem thêm chia sẻ của anh Sơn TẠI ĐÂY.

Những phản hồi nổi bật của người dùng

Nhiều người chia sẻ niềm vui vì hiệu quả đạt được sau khi dùng Nattospes. Dưới đây là một số phản hồi nổi bật:

  

Giới chuyên gia đánh giá thế nào về tác dụng của Nattospes?

PGS.TS Nguyễn Minh Hiện chia sẻ chi tiết hơn về nghiên cứu Nattospes:

GS.TS Nguyễn Văn Thông đánh giá hiệu quả của Nattospes trong dự phòng tai biến mạch máu não:

Chuyên gia Dương Quang Hải chia sẻ về tác dụng của Nattospes giúp phòng ngừa tai biến tái phát:

 

Những giải thưởng được trao tặng cho sản phẩm Nattospes

Nhờ những đóng góp cho sức khỏe người dùng, Nattospes vinh dự nhận được các giải thưởng cao quý trong nhiều năm liền: “Top 100 sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”; "Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng”, "Thương hiệu gia đình tin dùng" và mới đây nhất là “Top 100 – Sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình, trẻ em” năm 2018.

 

Một trong số rất nhiều giải thưởng uy tín của Nattospes 

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh tai biến và đặt mua sản phẩm Nattospes, xin vui lòng gọi tới số tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI 18006305; hotline (ZALO/VIBER): 09171851700917230950.